Theo quy định từ Luật giao thông đường bộ 2008, của Nghị định 10/2020/NĐ-CP và Thông tư 12/2020/TT-BGTVT quy định người điều hành vận tải phải có chuyên môn về vận tải. Cụ thể, “Người điều hành vận tải phải có trình độ chuyên môn về vận tải từ Sơ cấp hoặc Trung cấp trở lên”.
Để đáp ứng nhu cầu đào tạo, và cung cấp chứng chỉ sơ cấp chuyên ngành vận tải cho các cá nhân và doanh nghiệp kinh doanh. Vinaser đã tổ chức tuyển sinh, đào tạo và cấp chứng chỉ hành nghề điều hành vận tải.
Mở lớp cấp chứng chỉ sơ cấp chuyên ngành vận tải
Đối tượng cấp chứng chỉ:
Người điều hành, quản lý kinh doanh vận tải của HTX, doanh nghiệp vận tải, cán bộ quản lý đội xe, cán bộ chuyên trách, cán bộ phòng kế hoạch vận tải, phòng kinh doanh, quản lý nhân sự, quản trị và điều hành tổ chức khai thác vận tải…
Giảng viên:
Đội ngũ giảng viên nhiều năm kinh nghiệm của Trường Đại học, các giám đốc doanh nghiệp, xí nghiệp lớn tham gia giảng dạy kiến thức thực tế về: cơ sở hạ tầng, Pháp luật, kinh tế, tổ chức vận tải hành khách-hàng hóa…
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp:
Chứng chỉ sơ cấp chuyên ngành vận tải

Thủ tục đăng ký:
- CMT photo
- 04 ảnh (3×4)
- Bằng tốt nghiệp THCS trở lên
Phương thức học:
Học trực tiếp: Học ngoài giờ hành chính (thứ 7, chủ nhật).
Học online: Học qua phần mềm Zoom.
Kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp
Kiến thức:
- Trang bị kiến thức về Pháp luật, Luật HTX, Luật kinh tế và kiến thức về lĩnh vực giao thông vận tải, kinh tế vận tải, tổ chức hoạt động điều hành vận tải.
- Cập nhật được các chính sách phát triển kinh tế xã hội và các chế độ liên quan đến công tác kinh doanh vận tải.
Kỹ năng:
- Có khả năng tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh vận tải
- Có khả năng vận dụng trong quản lý, khai thác kỹ thuật phương tiện vận tải an toàn, hiệu quả.
- Nắm được những kiến thức cơ bản về lập kế hoạch, tổ chức, kiểm tra, kiểm soát và điều chỉnh các hoạt động kinh doanh của HTX, doanh nghiệp vận tải.
- Thiết lập mối quan hệ giữa thành viên với đơn vị với các đối tác;
- Có được kỹ năng giao tiếp và kỹ năng lãnh đạo.
Thái độ:
- Tuân thủ chính sách pháp luật hợp tác xã và pháp luật khác có liên quan;
- Xác định rõ trách nhiệm của cá nhân đối với tập thể và xã hội;
- Trung thực trong công việc được phân công;
- Luôn có ý thức rèn luyện để nâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu của công việc.
Một số hình ảnh thực tế tại cấp chứng chỉ sơ cấp chuyên ngành vận tải:
Cơ hội việc làm:
Sau khi học xong chương trình người học:
Tham gia điều hành, quản lý kinh doanh vận tải của các HTX, Doanh nghiệp vận tải.
Danh mục môn học,hình thức đào tạo
Mã MĐ | Tên MĐ | Số tín chỉ | Thời gian học tập (h) | |||
Tổng số | Trong đó | |||||
Lý thuyết | Thực hành/ thực tập/ thí nghiệm/ bài tập/ thảo luận | Kiểm tra | ||||
MĐ 1 | Quản trị học | 2 | 30 | 10 | 18 | 2 |
MĐ 2 | Luật kinh tế | 2 | 30 | 10 | 18 | 2 |
MĐ 3 | Quản trị Marketing | 2 | 30 | 10 | 18 | 2 |
MĐ 4 | Kinh tế vận tải | 4 | 60 | 15 | 43 | 2 |
MĐ 5 | Định mức kinh tế kỹ thuật | 4 | 60 | 15 | 43 | 2 |
MĐ 6 | Tổ chức vận tải hành khách, hàng hóa | 6 | 90 | 18 | 68 | 4 |
MĐ 7 | Thống kê vận tải | 3 | 45 | 10 | 33 | 2 |
Tổng số | 23 | 345 | 88 | 241 | 16 |
Tin mới nhất
Cấp giấy chứng nhận kiểm định phương tiện về phòng cháy chữa cháy
Dịch vụ luật sư trọn gói tại Vinaser
Số đăng ký kinh doanh là gì? Dịch vụ tư vấn Vinaser
Đặc xá là gì? Ai là người được hưởng quyền đặc xá?
Nồng độ cồn dưới 0.25 phạt bao nhiêu? Các mức xử phạt nồng độ cồn khi tham gia giao thông
Vốn điều lệ là gì? Tất tần tật kiến thức cần biết về vốn điều lệ
Thuế môn bài 2021: Ai phải nộp, nộp bao nhiêu?
Thành lập doanh nghiệp trọn gói, giá rẻ
Xe và đánh giá