Phương pháp là gì? Đây là câu hỏi khiến nhiều người đang thắc mắc. Vì vậy, dưới bài viết này chúng tôi sẽ giải đáp cụ thể cho bạn chi tiết về phương pháp, để bạn nắm rõ hơn. Hãy cùng theo dõi nhé!
1. Phương pháp là gì?
Phương pháp là cụm từ chỉ cách thức, đường lối có tính hệ thống đưa ra để giải quyết một vấn đề, phương pháp là kết quả mà con người chúng ta nhận thức từ thực tiễn.
Xem thêm: Nhân cách là gì? Các yếu tố hình thành, phát triển nhân cách?
2. Các loại phương pháp
Phương pháp được chia thành các loại như sau:
- Phương pháp riêng: Áp dụng cho từng môn học, ví dụ như: Phương pháp hóa học, phương pháp vật lý…
- Phương pháp chung: Áp dụng cho nhiều nghành học, ví dụ như: Phương pháp quan sát, thí nghiệm…
- Phương pháp phổ biến: Áp dụng mọi lĩnh vực khoa học, các hoạt động thực tiễn. Đây là phương pháp của triết học Mác – Lênin
- Phương pháp nhận thức khoa học: Là phương pháp có quan hệ biện chứng với nhau, mỗi phương pháp trong phương pháp khoa học đều có vị trí nhất định, nên không được thay thế nhau hay xếp ngang bằng với nhau. Ví dụ như: Quan sát- Thí nghiệm
3. Ví dụ về phương pháp
Tùy theo từng lĩnh vực, trường hợp thì sẽ có phương pháp khác nhau, ví dụ như:
Phương pháp học tập: Nhớ bài lâu và kỹ là phương pháp được sinh viên, học sinh thường áp dụng để có thể tiếp cận, ghi nhớ bài học nhanh chóng. Tuy nhiên phương pháp này cần phải trải qua một thời gian, cần kiên trì, tập trung. Cụ thể phương pháp nhớ lâu cần thực hiện như sau:
- Đọc nội dung nhiều lần
- Cần mất khoảng thời gian để đọc và hiểu nội dung
- Không được suy nghĩ vấn đề khác, gây sao nhãng và phương pháp sẽ kém hiệu quả
- Kết hợp đọc bằng miệng, đọc nhẩm, dùng bút ghi lại những thông tin cơ bản
- Kết hợp cả phương pháp hỏi đáp để tăng cường nhớ bài hơn.
Phương pháp tác động tâm lý: Là phương pháp được dùng phổ biến nhất như phương tiện giao tiếp, giúp chúng ta hình thandh trạng thái tâm lý tích cực hoặc có thể thay đổi được nhận thức của người được tác động theo phương thức này.
Việc tác động này được thông qua ngôn ngữ, hình ảnh, phi ngôn ngữ hoặc thông tin để truyền đạt các thông tin qua giáo dujv, ám thị để truyền thông tin.
Khi sử dụng phương pháp này cần có kế hoạch cụ thể và nắm rõ được đặc điểm tâm lý của đối tượng cần tác động để đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật.
4. Phương pháp và biện pháp khác nhau như thế nào?
Để nắm rõ hơn và phân biệt được biện pháp và phương pháp, hãy theo dõi mội dung tiếp theo, chúng tôi sẽ làm rõ khái niệm, mục đích cho bạn:
Phương pháp
+ Phương pháp là cụm từ dùng để chỉ các cách thức, đường lối có tính hệ thống đưa ra để giải quyết một vấn đề nào đó, phương pháp được rút ra từ kết quả mà con người nhận thức từ thực tiễn.
+ Ví dụ: Phương pháp giáo dục
Khi một học sinh có điểm học tập ngày càng kém. Khi đó giáo viên và phụ huynh cùng bàn luận để tim ra nguyên nhân để giải quyết và định hướng cho con để con hiểu và ý thức hơn, từ đó nhà trường vfa phụ huynh hỗ trợ con sẽ chăm học và có kết quả học tập tốt hơn.
Biện pháp
+ Biện pháp là cách thức hoặc là con đường để tác động lên đối tượng để xử lý vấn đề nào đó. Ví dụ: Biện pháp kỹ luật giúp người dùng có thể quản lý được hiệu quản hơn.
+ Ví dụ:
Khi học sinh không chịu học bài về nhà, kéo theo tình trạng học tập sa sút. Giaos viên dùng biện pháp kiueemr tra bài cũ đầu giờ và tăng cường kiểm tra. Từ đó học sinh thay đổi ý thức học tập hơn.
Xem thêm: Phân tích quy luật lượng và chất? Ví dụ về quy luật lượng chất
Hy vọng qua bài viết mà Vinaser đã chia sẻ bạn đã hiểu hơn về phương pháp là gì? Nếu còn thắc mắc nào khác xin mời quý khách hàng để lại phía dưới phần bình luận để được chúng tôi hỗ trợ ngay nhé!
Tin mới nhất
Cấp giấy phép kinh doanh vận tải Ô tô mới 2024
Dịch vụ cấp phép vận tải đường bộ quốc tế Việt Nam – Trung Quốc
[Mới nhất] Phân luồng giao thông trong thời gian lễ Quốc Tang Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng
Lớp cấp chứng chỉ sơ cấp chuyên ngành vận tải mới 2024
Quy định về cấp chứng chỉ người điều hành vận tải mới nhất 2024
Các tuyến đường cấm ô tô ở Hà Nội cập nhật mới nhất 2024
Dịch vụ xin cấp giấy phép liên vận Việt Lào uy tín – nhanh chóng
Hướng dẫn Dịch vụ cấp giấy phép liên vận Việt – Campuchia
Xe và đánh giá